/ 171 / Giáo lýCác dụ ngôn là trọng tâm giáo huấn của Chúa Giêsu; theo nhà chú giải Daniel Marguerat, Phúc Âm Nhất Lãm có 43 dụ ngôn. Vì sao Chúa Giêsu dùng dụ ngôn? Trước tiên chúng ta cần hiểu ý nghĩa của từ nguyên này. Nguồn gốc tiếng hy lạp là ném bên cạnh, para-ballein và từ đó là so sánh và gộp lại với nhau. Tương ứng với từ machal trong ...
/ 164 / Giáo lýKhái niệm “căn tính Kitô giáo” đã quay trở lại trong bài phát biểu của một số ứng cử viên cho cuộc bầu cử Châu Âu năm 2024. Năm 2017, cha Alain Thomasset, s.j., giáo sư thần học luân lý tại Trung tâm Sèvres và là chủ tịch Hiệp hội các nhà thần học nghiên cứu về luân lý (Atem), giải thích rằng căn tính này luôn mở. ...
/ 152 / Giáo lýTừ năm 2021, Bộ Truyền thông của Tòa Thánh Vatican đã tổ chức chương trình “Faith Communication in the Digital World” (Truyền thông Đức Tin trong Thế giới Kỹ thuật số) để đào tạo các nhà truyền thông trẻ từ khắp nơi trên thế giới.
...
/ 212 / Giáo lýTháng Sáu được biết đến là tháng Thánh Tâm Chúa Giêsu vì lễ kính trọng thể Thánh Tâm Chúa Giêsu được cử hành trong tháng này. Năm nay, lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu rơi vào ngày 7 tháng 6. Ngày này thay đổi mỗi năm vì được cử hành vào thứ Sáu sau Tuần Bát nhật Mình và Máu Thánh Chúa Kitô, hoặc Thứ Sáu sau Chúa Nhật thứ hai sau Lễ Chúa Thánh Thần Hiện ...
/ 270 / Giáo lýDù Chúa Giêsu không có tên trong Kinh thánh sách Sáng thế, nhưng Giáo lý về Chúa Ba Ngôi dạy rằng Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần đều hiện diện ngay từ khởi đầu. ...
/ 169 / Giáo lýMặc dù có thể dễ dàng nghĩ thiên đàng là một thực tại, là ngai Thiên Chúa ngự, nhưng quan điểm của Công giáo về Thiên đàng lại khác nhiều. ...
/ 172 / Giáo lýCó một linh mục Công giáo thậm chí còn nói rằng: Chúa Giêsu nói với chúng ta Ngài không biết “ngày” hay “giờ” nào Ngài sẽ trở lại, nhưng Ngài lại không nói gì về “năm”. ...
/ 238 / Giáo lý “Thiên Chúa là ai?” luôn là câu hỏi quan trọng và đã tốn vô số giấy mực của các nhà thần học. Tuy quan trọng, nhưng lại vô cùng khó hiểu thấu đáo ngọn ngành về Thiên Chúa. Hoặc nói đúng hơn, con người vốn hữu hạn không thể hiểu hết về Thiên Chúa là Đấng vô hạn. Thật may, vì Thiên Chúa mặc khải[1] chính mình cho con người nên chúng ta có ...
/ 337 / Giáo lýTa thường gán cho sa mạc một giá trị trải nghiệm, một cuộc vượt qua hay là thử thách. Nhưng biểu tượng của sa mạc trong Kinh Thánh là gì? Mối liên hệ giữa sa mạc và Thiên Chúa như thế nào? Sa mạc trong Kinh thánh là nơi thử thách và mạc khải. ...
/ 278 / Giáo lýNếu bạn nhận thấy mình không chắc chắn về việc liệu mình có phạm tội hay không, hoặc nếu bạn không rõ về mức độ nghiêm trọng của một hành động cụ thể, thì dưới đây là 8 bước cần xem xét khi bạn đến với Tòa cáo giải. ...
/ 351 / Giáo lýẤn tín tòa giải tội là một sự đòi buộc thiêng liêng và bất khả xâm phạm, buộc các linh mục phải giữ bí mật tuyệt đối về những tội người ta đã xưng trong tòa giải tội. Điều này có nghĩa là trong mọi trường hợp, vị linh mục không được tiết lộ nội dung của việc xưng tội, ngay cả khi bị đe dọa đến tính mạng hoặc bị tổn hại nghiêm trọng. ...
/ 298 / Giáo lýNgày 5 tháng 8 năm 2023, Ủy ban Phụng tự Hội đồng Giám mục Việt Nam đã thông báo về chương trình Đào tạo phụng vụ cho Dân Chúa gồm: (1) Thực hành mục vụ và (2) Kiến thức phụng vụ. Để đào sâu hiểu biết về kiến thức phụng vụ, Ủy ban Phụng tự trân trọng giới thiệu loạt bài về cử hành Thánh Thể do linh mục Giuse Phạm Đình Ái, SSS tổng hợp và ...
/ 467 / Giáo lýSách Giáo lý của Giáo hội Công giáo giải thích việc cầu nguyện có thể đưa chúng ta vào sự hiệp thông không chỉ với Thiên Chúa mà còn với người khác như thế nào. ...
/ 310 / Giáo lýNgày 5 tháng 8 năm 2023, Ủy ban Phụng tự Hội đồng Giám mục Việt Nam đã thông báo về chương trình Đào tạo phụng vụ cho Dân Chúa gồm: (1) Thực hành mục vụ và (2) Kiến thức phụng vụ. Để đào sâu hiểu biết về kiến thức phụng vụ, Ủy ban Phụng tự trân trọng giới thiệu loạt bài về cử hành Thánh Thể do linh mục Giuse Phạm Đình Ái, SSS tổng hợp và ...
/ 281 / Giáo lýLễ Hiển Linh được cử hành vào ngày Chúa Nhật thứ hai sau lễ Giáng Sinh, là một trong những lễ trọng lâu đời nhất trong niên lịch Kitô giáo. Được nhiều người biết đến với tên gọi là lễ Ba Vua, và do các truyền thống đi kèm, lễ này chủ yếu cử hành việc Đức Kitô Cứu Thế xuất hiện, tỏ mình cho thế gian, với tư cách là Thiên Chúa, Con Người và là Vua. ...