/ 60 / Tâm lýVẻ đẹp từ lâu đã là một yếu tố được con người đề cao và trân trọng. Tuy nhiên, khái niệm "đẹp" không cố định mà thay đổi qua thời gian, phản ánh những giá trị văn hoá và xã hội khác nhau. Ngày nay, vẻ đẹp hiện đại có xu hướng hướng về ngoại hình, sự hoàn hảo về diện mạo. Trong khi đó, vẻ đẹp truyền thống lại chú trọng đến nội tâm, sự dung dị và ...
/ 211 / Tâm lýNhững năm gần đây, tôi có cơ hội được học tập và làm việc chung với các bạn trẻ. Qua những cuộc trò chuyện và những lần lắng nghe, tôi cảm nhận được những nỗi sợ vô hình mà các bạn luôn mang trong mình. Đó không phải là những nỗi sợ cụ thể như độ cao hay bóng tối, mà là những nỗi sợ được hình thành từ chính cuộc sống hiện đại, từ những áp lực mà ...
/ 286 / Tâm lýNgoài việc các thánh là những người bạn của chúng ta trên thiên đàng, các ngài cũng đã vượt qua nhiều trở ngại, bao gồm cả bệnh tật hoặc các chứng rối loạn như lo âu và trầm cảm. ...
/ 224 / Tâm lýBạn xứng đáng khi coi trọng trái tim mình một cách nghiêm túc và cả khi chạy nước rút hướng tới sự chữa lành cùng với tự do mà Cha chúng ta định sẵn cho bạn. ...
/ 264 / Tâm lýCuộc sống của một tu sĩ không chỉ là việc hoàn thành các nhiệm vụ được giao, mà còn là sự duy trì một mối liên hệ mật thiết và bền chặt với Chúa. Và đó là điều quý giá nhất mà công nghệ không thể thay thế. ...
/ 245 / Tâm lýChúa Giêsu đã cảnh báo các môn đệ của Ngài hãy coi chừng thế gian vì họ đã được Ngài lựa chọn. Ngày nay, lời cảnh báo ấy vẫn còn phù hợp đối với người Kitô hữu. ...
/ 364 / Tâm lýTrong một thế giới mà ngoại hình và những tiêu chuẩn thẩm mỹ thường được đề cao, chúng ta dễ dàng quên mất rằng vẻ đẹp thật sự không chỉ nằm ở bề ngoài. Kinh Thánh giúp chúng ta mở ra một cái nhìn sâu xa hơn về vẻ đẹp, nhấn mạnh vào giá trị nội tâm và mối quan hệ với Thiên Chúa. Vẻ đẹp ấy không phụ thuộc vào những gì ta thấy, mà nằm trong chính ...
/ 255 / Tâm lýMột trong những lời phàn nàn nhất mà tôi nghe từ những bạn trẻ là “Thánh lễ thật nhàm chán. Bài giảng thì tẻ nhạt. Tôi không hiểu tại sao mình phải đi lễ vào mỗi Chúa nhật nữa.” Một số bạn trẻ ngồi ở những dãy ghế phía sau còn bị phân tâm bởi điện thoại trong Thánh lễ. Có một lần khi tôi hỏi họ đang làm gì, một người trong số họ đã trả lời tỉnh bơ ...
/ 258 / Tâm lýTha thứ là một điều khó. Nó không khó ở việc cho đi và nhận lại, mà trước hết là khó ở việc thấu hiểu. Tại sao phải tha thứ? Tôi nhận được gì từ việc đó? Liệu tha thứ có phải một điều trái ngược với công lý hay không? Còn lòng tự trọng của tôi thì sao? Thêm vào đó, tha thứ không hề xóa bỏ được những tổn thương, nó cũng không có nghĩa là bỏ qua tất ...
/ 269 / Tâm lýBằng cách lựa chọn cẩn thận khi nào nên nói và khi nào nên thinh lặng, chúng ta có thể vun đắp nhiều hơn cho những mối quan hệ đầy yêu thương và an bình. ...
/ 343 / Tâm lýSau một thời gian quen biết, bạn nhận thấy người bạn mình bộc lộ nhiều tính không tốt. Một anh chàng mà bạn không ưa cứ đeo bám, muốn kết bạn làm bạn mệt phát điên. Đối xử với những người bạn “khó ưa” này phải có nghệ thuật.
...
/ 267 / Tâm lýGiống như cơ thể, bệnh tật được nhận biết bằng các triệu chứng. Bệnh tật của tâm hồn cũng cung cấp cho chúng ta những dự báo. Xưng tội là liều thuốc chúng ta cần! ...
/ 895 / Tâm lý
Ghen Tuông
Thương yêu mà người này trở thành lính gác của
người kia thì cuộc sống ấy khác gì chuyến lưu đày tù tội
Tuy một mà hai
Bản chất của thương yêu phải có tính đồng nhất. Niềm vui của ta cũng là niềm vui của người kia; nỗi khổ của người kia cũng là nỗi khổ của ta. Không có cái ước vọng của riêng anh mà em không biết; không có cái sở ...
/ 2537 / Tâm lý
Chịu Đựng
Nhẫn nhục không phải là thái độ hèn nhát,
mà đó là sự thực tập mở rộng dung lượng trái tim để chứa đựng được những khó khăn lớn.
Chấp nhận để đi tới
Khi nghe bác sĩ báo tin ta đã bị ung thư, thông thường ta sẽ hốt hoảng và gào khóc lên: "Ồ không, không thể như thế được. Tôi có làm gì đâu mà phải bị ung thư. Tại sao không phải là ...